Nếu bạn chưa biết học tiếng pháp ở đâu là tốt nhất. Cap Education – Tổ chức đào tạo Tiếng Pháp, tư vấn Du Học Pháp, Du Học Canada và Dịch vụ tư vấn Định Cư Canada uy tín chất lượng hàng đầu Việt Nam. Với các khóa học nổi tiếng như:
Tiếng pháp căn bản
Tiếng pháp giao tiếp hàng ngày
Tự học tiếng pháp online miễn phí
Luyện phát âm tiếng Pháp, chuẩn bản xứ
Chương trình du học dự bị Pháp, cam kết đầu ra visa du học sau 6 tháng
Nếu một người ngoại quốc đến từ một quốc gia nằm ngoài khối Liên minh châu Âu cư trú thường xuyên tại Pháp, người đó có thể thực hiện thủ tục đoàn tụ gia đình (regroupement familial) để đón vợ (chồng) và/hoặc các con của mình cùng đến Pháp sống. Vậy để có thể đến và định cư tại Pháp, những người thân được bảo lãnh cần xin loại visa gì ? Hãy cùng
CAP tìm hiểu trong bài viết này.
NỘI DUNG CHÍNH:
- Visa là gì ?
- Visa dài hạn có giá trị tương đương giấy phép cư trú
- Thẻ cư trú đời sống riêng tư và gia đình
1. Visa là gì ?
Visa hay thị thực là một loại tem được chính quyền một quốc gia dán vào hộ chiếu của một người để cho phép nhập cảnh và lưu trú tại quốc gia đó trong một khoảng thời gian nhất định.
Thị thực dài hạn, loại D, cho phép bạn nhập cảnh và lưu trú tại Pháp từ 4 tháng đến 1 năm.
Nếu bạn đủ tuổi hợp pháp, bạn phải nộp đơn xin visa lưu trú dài hạn ngay cả khi quốc tịch của bạn miễn visa lưu trú ngắn hạn cho bạn.
Có nhiều loại thị thực khác nhau tùy thuộc vào lý do và thời gian lưu trú và ý định định cư lâu dài tại Pháp của một người. Nếu bạn được bảo lãnh sang Pháp theo diện đoàn tụ gia đình, bạn cần xin visa dài hạn có giá trị tương đương giấy phép cư trú.
2. Visa dài hạn có giá trị tương đương giấy phép cư trú
Loại visa này có tên tiếng Pháp là Visa de long séjour valant titre de séjour (VLS-TS) có hiệu lực từ 4 đến 12 tháng. VLS-TS có giá trị như giấy phép cư trú và miễn cho bạn xin thẻ cư trú tại văn phòng tỉnh trưởng khi bạn đến Pháp.
Trong vòng 3 thánh sau khi đến Pháp, bạn phải hợp thức hóa thị thực và trả phí theo luật thị thực. Thủ tục này diễn ra trực tuyến, cho phép bạn cư trú thường xuyên tại Pháp và có thể đi lại trong các quốc gia thuộc khu vực Schengen.
Tuy nhiên, việc sở hữu VLS-TS vẫn chưa đủ để bạn định cư lâu dài tại Pháp mà phải yêu cầu thẻ cư trú đời sống riêng tư và gia đình (carte de séjour vie privée et familiale). Nếu bạn là vợ/chồng của người bảo lãnh, sau một năm, người vợ/chồng phải xin thẻ cư trú đời sống riêng tư và gia đình.
Trẻ chưa thành niên sẽ được đến Pháp với visa loại regroupement familial không cần thẻ cư trú. Khi đủ tuổi trưởng thành (từ 18 trở lên) hoặc khi đủ 16 tuổi trờ lên nếu muốn xin việc làm, phải xin thẻ cư trú đời sống riêng tư và gia đình.
3. Thẻ cư trú đời sống riêng tư và gia đình
1.1. Khi người bảo lãnh đã cư trú tại Pháp ít nhất 18 tháng với giấy phép cư trú
Thẻ cư trú cuộc sống riêng tư và gia đình cho phép bạn ở lại Pháp và làm việc tại đó. Bạn không cần phải xin giấy phép lao động.
Lưu ý, nếu bạn là con của người bảo lãnh, nhập cảnh vào Pháp khi chưa thành niên theo diện đoàn tụ gia đình, bạn có thể nhận được thẻ “cuộc sống riêng tư và gia đình” từ 18 tuổi (hoặc 16 nếu bạn muốn làm việc).
1.2. Người bảo lãnh có thẻ cư trú “hộ chiếu tài năng” (passeport talent)
Bạn có thể xin thẻ cư trú nhiều năm diện hộ chiếu tài năng gia đình. Con cái của bạn sẽ nhận được cùng một loại thẻ khi 18 tuổi (hoặc 16 tuổi nếu chúng muốn đi làm).
Thời hạn của thẻ này bằng với thời hạn hiệu lực còn lại từ lúc bạn ở Pháp với vợ/chồng của bạn. Nó cho phép thực hiện bất kỳ hoạt động nghề nghiệp nào.
1.3. Người bảo lãnh có thẻ cư trú “cư dân dài hạn” (résident de longue durée – UE)
Bạn có thể xin thẻ cư trú cuộc sống riêng tư và gia đình.
Thẻ này cho phép bạn ở lại Pháp nhưng không cấp quyền làm việc trong năm tiếp theo sau lần ban hành thẻ đầu tiên, trừ khi bạn đã nhập cảnh vào Pháp khi chưa thành niên và đã cư trú ở Pháp ít nhất 1 năm.
Thời hạn thẻ cư trú của bạn bằng với thời hạn hiệu lực thẻ cư trú của người bảo lãnh. Hai thánh trước khi hết thời hạn, bạn có thể làm thủ tục yêu cầu gia hạn.
LIÊN HỆ NHẬN TƯ VẤN LỘ TRÌNH KHÓA HỌC TIẾNG PHÁP, ĐẠT TCF A2 – B2, DELF A2, DELF B1, DELF B2, DALF C1 CAM KẾT ĐẦU RA, VÀ DU HỌC PHÁP, DU HỌC CANADA, ĐỊNH CƯ CANADA
Bạn muốn đăng ký học thử miễn phí Tiếng Pháp tại CAP, vui lòng đăng ký qua: Hotline/ Zalo: +84 916 070 169
Tags:
visa doan tu gia dinh o phap,
dich vu tu van ho tro du hoc phap va canada,
hoc tieng phap,
tu hoc tieng phap online mien phi,
dich vu tu van xin dinh cu canada,
tieng phap can ban,
to chuc dao tao tieng phap,
du hoc phap,
tieng phap giao tiep hang ngay,
du hoc canada ,
dich vu tu van dinh cu canada,
giới thiệu gia đình bằng tiếng pháp,
đoạn văn tiếng pháp về gia đình,
các ngôi trong tiếng pháp,
đại từ trong tiếng pháp,
học tiếng pháp cho người mới bắt đầu,
tiếng pháp cho người mới bắt đầu,
tieng phap giao tiep,
tiếng pháp giao tiếp hàng ngày,
các thì trong tiếng pháp,
các thì tiếng pháp,
học tiếng pháp online,
tiengphaponline,
cảm ơn tiếng pháp,
cảm ơn trong tiếng pháp,
từ vựng tiếng pháp,
từ vựng tiếng pháp theo chủ đề,
ngữ pháp tiếng pháp,
ngữ pháp tiếng pháp cơ bản,
tài liệu học tiếng pháp vỡ lòng,
giáo trình tự học tiếng pháp cơ bản,
đại từ sở hữu,
tính từ sở hữu trong tiếng pháp,
tiếng pháp cơ bản,
tự học tiếng pháp căn bản,
từ tiếng pháp hay,
những từ tiếng pháp hay nhất,
số đếm tiếng pháp,
số trong tiếng pháp,
xin chào tiếng pháp,
bonjour tiếng pháp la gì,
bảng chữ cái tiếng pháp,
phiên âm tiếng pháp,
học tiếng pháp,
cap france,
những câu tiếng pháp hay,
câu tiếng pháp hay,
giới thiệu bản thân bằng tiếng pháp,
giới thiệu bản thân bằng tiếng pháp b1,
tư vấn du học pháp,
tu van du hoc phap,
du học pháp nên học ngành gì,
du hoc phap nen hoc nganh gi,
học bổng du học pháp toàn phần,
cách lấy học bổng du học,
du học pháp bằng tiếng anh,
học bổng tiếng anh khi du học pháp,
du học pháp miễn phí,
các trường đại học miễn học phí ở việt nam,
các trường miễn học phí,
trường đại học không mất học phí